Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 12

Câu 5: Để phân loại sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào

           A. tốc độ truyền sóng và bước sóng.                      B. phương truyền sóng và tần số sóng.

           C. phương truyền sóng và tốc độ truyền sóng.         D. phương dao động và phương truyền sóng.

Câu 6: Hiện tượng giao thoa sóng  xảy ra khi có                

A. Hai sóng chuyển động ngược chiều nhau, giao nhau.

           B. Hai sóng dao động cùng chiều và cùng pha, gặp nhau.

           C. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng phương có cùng tần số và hiệu pha không đổi, giao nhau.

           D. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, giao nhau

doc 3 trang cogiang 19/04/2023 2700
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 12

Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 12
ng.	B. phương truyền sóng và tần số sóng.
	C. phương truyền sóng và tốc độ truyền sóng.	D. phương dao động và phương truyền sóng.
Câu 6: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có	
A. Hai sóng chuyển động ngược chiều nhau, giao nhau.
	B. Hai sóng dao động cùng chiều và cùng pha, gặp nhau.
	C. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng phương có cùng tần số và hiệu pha không đổi, giao nhau.
	D. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, giao nhau
Câu 7: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 2 cm, lệch pha nhau một góc là 1200. Biên độ dao động tổng hợp bằng	
A. 4 cm.	B. 0 cm.	C. 2cm.	D. 2 cm.
Câu 8: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng
	A. một bước sóng.	B. nửa bước sóng.	
	C. một phần tư bước sóng.	D. hai lần bước sóng.
Câu 9: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 =10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
	A. 50dB.	B. 60dB.	C. 70dB.	D. 80dB.
Câu 10. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L= 1/(H) và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz, để mạch xảy ra cộng hưởng điện thì tụ phải có điện dung bằng
A. F 	B. F 	C. F 	D. F
Câu 11: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 5000 vòng và thứ cấp là 1000 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
	A. 200V	 B. 60V 	C. 20V 	D. 40V
Câu 12: Tần số dòng điện lấy ra từ máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực và roto quay với tốc độ n vòng/giây là 
	A. f = p.n	B. f = p/n	C. f = n/p	D. f = p.n/60
Câu 13: Chọn phát biểu sai. Trong quá trình tải điện năng đi xa, công suất hao phí
	A. tỉ lệ với thời gian truyền tải.	B. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện.
	C. tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây ở trạm phát điện.
	D. tỉ lệ với bình phương công suất truyền.... Dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần biến thiên điều hoà cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở	 
A. trong trường hợp mạch RLC xảy ra cộng hưởng điện.
B. trong trường hợp mạch chỉ chứa điện trở thuần R.
C. trong trường hợp mạch RLC không xảy ra cộng hưởng điện. 	
D. trong mọi trường hợp.
Câu 19: Chọn phát biểu đúng khi nói về dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Dòng điện xoay chiều có chiều dòng điện biến thiên điều hoà theo thời gian.
Dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng bằng cường độ của dòng điện không đổi
Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện
Câu 20: Trong quá trình con lắc đơn dao động điều hòa thì	 
	A. vận tốc và lực căng đạt giá trị cực đại ở vị trí cân bằng
	B. vận tốc và lực căng đạt giá trị cực tiểu ở vị trí cân bằng
C. vận tốc đạt giá trị cực đại ở vị trí cân bằng, lực căng đạt giá trị cực đại ở hai biên
D. vận tốc và gia tốc đạt giá trị cực tiểu ở vị trí cân bằng, lực căng đạt giá trị cực tiểu ở biên.
Câu 21: Sóng cơ không thể lan truyền được trong môi trường
 A. chất rắn.	B. chất lỏng.	C. chất khí.	D. chân không.
Câu 22: Điều nào sau là sai khi nhận định về máy biến áp. 	
A. Số vòng trên các cuộn dây khác nhau.	B. Luôn có biểu thức U1.I1=U2.I2.	
C. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.	D. Không hoạt động với điện áp không đổi.
Câu 23: Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng
A. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
B. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện.	D. không cản trở dòng điện.
Câu 24: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức . Đại lượng nào sau đây biến đổi không thể làm cho mạch xảy ra cộng hưởng ?
	A. Điện dung của tụ C.	B. Tần số của dòng điện xoay chiều.
	C. Điện trở thuần R.	D. Độ tự cảm L.
Câu 25: Biểu thức tần số góc của co...ộn dây có độ tự cảm L và điện trở trong r, tụ điện C mắc nối tiếp. Thay đổi R để công suất trên R đạt giá trị cực đại. Khi đó UAB = 1,5UR.. Hệ số công suất của mạch bằng	
 	A. 0,6 	B. 0,75 	C. 2/3	D. 1/3
.................................HẾT............................

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_12.doc