Đề kiểm tra 1 tiết lần 2 học kì I môn Hình học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Hồng Vân (Có đáp án)

Câu 1: Trong các phép biến hình sau, phép biến hình nào không bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kì.

A. Phép tịnh tiến                             B. Phép quay         C. Phép đối xứng tâm.    

D. Phép vị tự tâm O tỉ số k

doc 3 trang cogiang 19/04/2023 3420
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết lần 2 học kì I môn Hình học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Hồng Vân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết lần 2 học kì I môn Hình học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Hồng Vân (Có đáp án)

Đề kiểm tra 1 tiết lần 2 học kì I môn Hình học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Hồng Vân (Có đáp án)
 trình Ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo là . 
A. 	B.
C. 	 	D.
Câu 8. Phép tịnh tiến theo vectơ biến đường tròn nào dưới đây thành 
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 9. Cho đường tròn . Đường tròn là ảnh của đường tròn qua phép tịnh tiến theo vectơ có phương trình
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 10.Cho đường tròn (C) có đường kính AB. Gọi là tiếp tuyến của (C) tại A. Lấy điểm M di động trên . Gọi M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vectơ . Khi đó điểm M’ sẽ di động trên
A. Đường thẳng bất kì	B. Đường thẳng song song với 
C. Đường thẳng tiếp tuyến của (C) tại B	D. Đường thẳng song song với AB	
C©u 11 : 
Cho hình vuông ABCD tâm O. Phép quay nào dưới đây biến hình vuông ABCD thành chính nó ?
A.
B.
C.
D.
Câu 12. Phép quay tâm O, góc quay với O là gốc tọa độ biến điểm thành
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13. Với O là gốc tọa độ , phép quay biến đường thẳng (d): 4x + 3y – 5 = 0 thành đường thẳng nào dưới đây: 
A. 4x + 3y – 5 = 0 B. 4x + 3y + 15 = 0 C. 4x + y – 5 = 0 D. 4x + 3y – 20 =0
Câu 14. Cho đường tròn (C) có tâm I(2; 9) và bán kính R = 20cm. Phép quay biến (C) thành (C’) có tâm I’ và có bán kính R’ . Khi đó I’ và bán kính R’ là: 
A. I’(2; 9); R’ = 20cm B. I’(-2; 9); R’ = 20cm
C. I’(-9; 2); R’ = 20cm D. I’(9; 2); R’ = 20cm
Câu 15: . Ảnh của đường thẳng qua phép quay tâm O góc quay thành đường thẳng có phương trình 
A. 	 	 B. 	 	C. 	 	 D. Đáp án khác 
Câu 16: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phép dời hình?
A. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng bảo toàn thứ tự của ba điểm đó.
B. Biến đường tròn thành đường tròn bằng nó.
C. Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến tia thành tia.
D. Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài gấp k lần đoạn thẳng ban đầu .
Câu 17. Cho hình Vuông ABCD tâm O, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA phép dời hình nào sau đây biến thành  
A. Phép tịnh tiến Vecto 	B. Phép đối xứng trục MP
C. Phép quay tâm A góc quay 	D. Phép quay tâm O góc quay 
Câu 18: Cho . Phép vị tự tâm ...(C) qua phép vị tự tâm , tỉ số k = 2 có phương trình là:
A. 	B. 
C. 	 D.
Câu 25. Cho tam giác ABC có 2 đỉnh B,C cố đinh , điểm A chạy trên đường tròn (O) cố định không có điểm chung với B,C. Quỹ tích trọng tâm G của tam giác ABC là : 
A. Là đường tròn ảnh của (O) qua phép vị tự tâm I , tỉ số 1/3 với I là trung điểm của BC.
B.Là đường tròn ảnh của (O) qua phép vị tự tâm B , tỉ số 3 .
C.Là đường thẳng .
D. Là đường tròn (O).
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
D
C
B
A
D
D
A
C
C
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
C
A
A
C
A
D
D
A
C
A
21
22
23
24
25
C
A
A
B
A

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_lan_2_hoc_ki_i_mon_hinh_hoc_lop_11_nam_ho.doc