Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Chủ đề: Mạch dao động. Điện từ trường. Sóng điện từ. Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến - Trần Thị Mến

Ví dụ 1: Nếu điều chỉnh để điện dung của một mạch dao động tăng lên 4 lần thì chu kì dao động riêng của mạch thay đổi như thế nào (độ tự cảm của cuộn dây không đổi)?

Ví dụ 2: Nếu tăng điện dung của một mạch dao động lên 8 lần, đồng thời giảm độ tự cảm của cuộn dây đi 2 lần thì tần số dao động riêng của mạch tăng hay giảm bao nhiêu lần?

doc 11 trang cogiang 19/04/2023 3740
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Chủ đề: Mạch dao động. Điện từ trường. Sóng điện từ. Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến - Trần Thị Mến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Chủ đề: Mạch dao động. Điện từ trường. Sóng điện từ. Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến - Trần Thị Mến

Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Chủ đề: Mạch dao động. Điện từ trường. Sóng điện từ. Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến - Trần Thị Mến
iêng của mạch thay đổi như thế nào (độ tự cảm của cuộn dây không đổi)?
Ví dụ 2: Nếu tăng điện dung của một mạch dao động lên 8 lần, đồng thời giảm độ tự cảm của cuộn dây đi 2 lần thì tần số dao động riêng của mạch tăng hay giảm bao nhiêu lần?
Ví dụ 3: Một cuộn dây có điện trở không đáng kể mắc với một tụ điện có điện dung 0,5 (μF) thành một mạch dao động. Hệ số tự cảm của cuộn dây phải bằng bao nhiêu để tần số riêng của mạch dao động có giá trị sau đây 
	a) 440 Hz. 	b) 90 MHz.
Ví dụ 4: Một mạch dao động gồm có một cuộn cảm có độ tự cảm L = 10-3 H và một tụ điện có điện dung điều chỉnh được trong khoảng từ 4 pF đến 400 pF (cho biết 1 pF = 10-12 F). Mạch này có thể có những tần số riêng như thế nào?
DẠNG 2. PHƯƠNG PHÁP VIẾT BIỂU THỨC u, i, q TRONG MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
* Quan hệ về pha của các đại lượng: 
Chú ý:
+) Khi tụ phóng điện thì q và u giảm và ngược lại khi tụ nạp điện thì q và u tăng .
+) Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là Δt = 
 +) Khoảng thời gian ngắn nhất Δt để điện tích trên bản tụ này tích điện bằng một nửa giá trị cực đại là 
Ví dụ 1: Cho mạch dao động điện từ lí tưởng. Biểu thức điện tích giữa hai bản tụ điện là q = 2.10-6 cos(105 t + ) C. Hệ số tự cảm của cuộn dây là L = 0,1 (H). Viết biểu thức cường độ dòng điện, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm.
Ví dụ 2: Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L = 2/π (H), mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 3,18 (μF). Điện áp tức thời trên cuộn dây có biểu thức uL = 100cos(ωt – π/6) V. Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch và điện tích giữa hai bản?
Ví dụ 3: Cho mạch dao động LC có q = Q0cos(2.106 t - ) C.
a) Tính L biết C = 2 μF. b) Tại thời điểm mà i = 8 A thì q = 4.10-6 C. Viết biểu thức của cường độ dòng điện..
Ví dụ 4: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 = 10-9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10-6 A thì điện tích trên...
Câu 5: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm lên 8 lần và giảm điện dung 2 lần thì tần số dao động của mạch sẽ A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. 	D. giảm 4 lần
Câu6: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc bằng
	A. ω = 2πB. ω = C. ω = 	D. ω = 
Câu 7: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos(2000t) A. Tụ điện trong mạch có điện dung 5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là A. L = 50 mH. 	B. L = 50 H. C. L = 5.10–6 H. D. L = 5.10–8 H.
Câu 8: Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q = 4cos(2π.104t) μC. Tần số dao động của mạch là A. f = 10 Hz. B. f = 10 kHz. 	C. f = 2π Hz. D. f = 2π kHz.
Câu 9: Mạch dao động LC gồm tụ C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao động của mạch là:
	A. ω = 2000 rad/s. 	B. ω = 200 rad/s. 	C. ω = 5.104 rad/s. D. ω = 5.10–4 rad/s 
Câu 10: Một mạch dao động LC có tụ điện C = 0,5 (μF). Để tần số góc dao động của mạch là 2000 rad/s thì độ tự cảm L phải có giá trị là A. L = 0,5 H. B. L = 1 mH. 	C. L = 0,5 mH. D. L = 5 mH
Câu 11: Một mạch dao động có tụ điện C = (F) mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L. Để tần số dao động trong mạch bằng f = 500 Hz thì độ tự cảm L của cuộn dây phải có giá trị là
 	A. L = (H).	B. L = 5.10–4 (H). 	C. (H).D. L = (H).
Câu 12: Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = (H) và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1 MHz. Giá trị của C bằng 
A. C = (pF).	B. C = (F). C. C = (mF).D. C = (μF).
Câu 13: Điện tích cực đại và dòng điện cực đại qua cuộn cảm của một mạch dao động lần lượt là Q0 = 0,16.10–11 C và I0 = 1 mA. Mạch điện từ dao động với tần số góc là A. 0,4.105 rad/s. 	B. 625.106 rad/s. C. 16.108 rad/s. 	D. 16.106 rad/s.
Câu 14: Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 = 10–5 C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là I0 = 10.... 	 B. Q0=2.10-9C. 	C. Q0=4.10-9C . 	D.Q0=8.10-9C.
Câu 18: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L=10-5H, điện trở không đáng kể và có tụ điện có diện dung C=12000pF, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng
A. 20,8.10-2(A). B. 14,7.10-2(A). C. 173,2(A). D. 122,5(A).
Câu 19: Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L=25. Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị là
A. 112,6pF. 	B. 1,126nF. 	C. 1,126.10-10F. 	D. 1,126pF.
Câu 20: Cường độ tức thời của dòng điện trong mạch dao động là i=0,05sin2000t (A). Tần số của mạch dao động bằng 
A. ( Hz). 	B. 2000(Hz). C. 10-3(Hz). D. (Hz).
Câu 21: Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động là i = 0,05cos(100πt) A. Hệ số tự cảm của cuộn dây là L = 2 (mH). Lấy π2 = 10. Điện dung và biểu thức điện tích của tụ điện có giá trị nào sau đây?
	A. C = 5.10-2 (F); q = cos(100πt - π/2) C.B. C = 5.10-3 (F); q = cos(100πt - π/2) C.
	C. C = 5.10-3 (F); q = cos(100πt + π/2) C.D. C = 5.10-2 (F); q = cos(100πt ) C.
	Câu 22: Chọn phát biểu sai khi nói về mạch dao động điện từ?
	A. Năng lượng điện tập chung ở tụ điện, năng lượng từ tập chung ở cuộn cảm.
	B. Năng lượng của mạch dao động luôn được bảo toàn.
	C. Tần số góc của mạch dao động là D. Năng lượng điện và năng lượng từ luôn bảo toàn.
Câu 23: Biểu thức nào liên quan đến dao động điện từ sau đây là không đúng ?
	A. Tần số của dao động điện từ tự do là f = B. Tần số góc của dao động điện từ tự do là ω = 
	C. Năng lượng điện trường tức thời WC = D. Năng lượng từ trường tức thời: 
Câu 24: Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng?
	A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà. B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện.
	C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm. D. Tần số dao động của mạch thay đổi.
Câu 25: Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Điện áp giữa hai b

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_vat_li_lop_12_chu_de_mach_dao_dong_dien.doc