Đề cương ôn tập môn Tin học 8 - Bài 7: Câu lệnh lặp - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Măng Đen

I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình

- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lệnh.

- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp For …to … do…. 

docx 3 trang cogiang 17/04/2023 3080
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Tin học 8 - Bài 7: Câu lệnh lặp - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Măng Đen", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Tin học 8 - Bài 7: Câu lệnh lặp - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Măng Đen

Đề cương ôn tập môn Tin học 8 - Bài 7: Câu lệnh lặp - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Măng Đen
hao tác cộng được thực hiện lặp đi lặp lại 100 lần.
Biến được sử dụng để làm biến đếm là i
 Cách mô tả các hoạt động lặp trong thuật toán gọi là cấu trúc lặp
+ Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các cách để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp với một câu lệnh. Đó là câu lệnh lặp.
2. Câu lệnh lặp Fordo:
a. Cú pháp:
- Cú pháp: For := to do ;
- Trong đó:
For, to, do: là các từ khóa
Biến đếm: là biến kiểu nguyên
Giá trị đầu, giá trị cuối: là các giá trị nguyên
b. Ví dụ:
For i:=1 to 10 do writeln(‘o’);
- Cách thực hiện: Ban đầu biến đếm nhận giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm tự động tăng thêm 1 đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối. 
- Cách tính số vòng lặp: 
 - + 1
3. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp:
Ví dụ 5: Viết chương trình tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên từ 1.
 Program Tinh_tổng; 
Var N, i: Integer; S: Longint; 
Begin 
 Write(‘nhap so N= ’);
 Readln(N); 
 S:=0; 
 For i:=1 to N do S:=S+i; 
 Writeln(‘Tong cua ’,N,’ so tu nhien dau tien S = ’,S);
 Readln;
End.
Lưu ý: Longint có phạm vi từ -231 đến 231-1 
Ví dụ 6: viết chương trình tính N! =1.2.3N 
Program Tinh_giai_thua; Var N, i: Integer; 
 P: Longint; 
Begin 
 Write(‘N= ’); Readln(N); 
 P:=1;
 For i:=1 to N do P:=P*i; 
 Writeln(‘N! = ’,P); 
 Readln;
End.
Bài tập vận dụng:
Bài tập 1:
+ Hàng ngày, có những hoạt động nào mà em thường thực hiện lặp lại với một số lần nhất định và biết trước? 
+ Hàng ngày, có những hoạt động nào mà em thường thực hiện lặp lại với một số lần không thể xác định trước? 
Bài tập 2: Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Hãy viết cú pháp câu lệnh fordo trong Pascal?
b) Giải thích các từ trong câu lệnh
c) Nêu cách câu lệnh được thực hiện
d) Số vòng lặp được tính bằng công thức nào?
e) Câu lệnh trong vòng lặp có được thay đổi giá trị của biến đếm không?
Bài tập 3: Trong câu lệnh lặp For  Do có thể biết trước được số lần lặp không? Em đã ứng dụng câu lệnh lặp để giải quyết bài toán nào? Lấy ví dụ cụ thể viết chương trình cho bài toán đó

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_tin_hoc_8_bai_7_cau_lenh_lap_nam_hoc_202.docx