Đề cương ôn tập Bài 21, 22 môn Lịch sử Lớp 12

 a. Nguyên nhân

- Trong những năm 1957 – 1959, Mĩ – Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp cách mạng, ban hành đạo luật đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật và ra Luật 10/59 công khai chém giết làm cho cách mạng miền Nam gặp nhiều khó khăn, tổn thất. 

- Tháng 1 – 1959, Hội nghị lần 15 Ban chấp hành trung ương Đảng quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng để lật đổ chính quyền Mĩ – Diệm.

doc 13 trang cogiang 18/04/2023 3200
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Bài 21, 22 môn Lịch sử Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Bài 21, 22 môn Lịch sử Lớp 12

Đề cương ôn tập Bài 21, 22 môn Lịch sử Lớp 12
iền Nam Việt Nam ngày 20-12-1960.
c. Ý nghĩa
- Phong trào “Đồng khởi” đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
- Đánh dấu bước phát triển của cách mạng MN chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 – 1960)
Nội dung
- Đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước, nhiệm vụ của cách mạng từng miền, vai trò, vị trí và mối quan hệ của cách mạng hai miền
+ Miền Bắc: Cách mạng xã hội chủ nghĩa, có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
+ Miền Nam: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng Miền Nam.thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tro
+ Cách mạng 2 miền có quan hệ mật thiết, gắn bó và tác động lẫn nhau nhằm thực hiện hòa bình thống nhất đất nước
- Đại hội thông qua Báo cáo chính trị, Báo cáo sửa đổi Điều lệ Đảng và thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965).
3. Các chiến lược chiến tranh của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam tử 1961-1973
Tên 
chiến lược
Hình thức
Âm mưu
Thủ đoạn
Phạm vi thực hiện
Chiến tranh 
đặc biệt
(1961 - 1965)
Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.
- Tiến hành bằng quân đội SG + cố vấn Mĩ chỉ huy + vũ khí phương tiện chiến tranh của Mỹ
-Dùng người Việt đánh người Việt.
+ Tăng cố vấn Mỹ.
+ Lập Bộ chỉ huy quân đội Mĩ ở Sài Gòn (MACV) 8/2/1962
+ Tăng quân Ngụy.
+ Bình định miền Nam bằng 2 kế hoạch: Stalay-taylo và Giôn-xơn-Macnamara.
-Dồn dân Lập Ấp chiến lược
 Miền Nam
Chiến tranh cục bộ 
(1965 - 1968)
Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.
- Tiến hành bằng quân viễn chinh Mĩ + quân đồng minh Mĩ + ngụy quân.
- Quân Mỹ : giữ vai trò quan trọng
+ Tăng quân Mĩ.
+ Hành quân tìm diệt :
- “Ánh sáng sao” vào Vạn Tường.
- 2 cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965 - 1967.
- Đẩy mạnh bình định.
- Thực hiện “chiến tranh phá hoại ở miền Bắc”.
- Miền Nam
- Miền Bắc
“Việt Nam hóa” ...ến tranh đặc biệt” bị phá sản.
Chiến tranh 
cục bộ 
(1965 - 1968)
+ Vạn Tường (Quảng Ngãi) (18/8/1965) : diệt 900 địch, 22 xe tăng + 13 máy bay      
+ Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) : diệt 147.000 địch
+ Chiến lược “chiến tranh cục bộ” bị phá sản.
+ Mĩ chấm dứt ném bom miền Bắc, chấp nhận thương thuyết với ta ở Pari.
Việt Nam hóa chiến tranh
(1969 - 1973)
+ Đánh bại cuộc hành quân của Mỹ ngụy ở Đông Bắc Campuchia (từ ngày 30/4 đến 30/6/1970) tiêu diệt 17.000 địch, giải phóng 5 tỉnh ở Đông Bắc Campuchia
+ Cuộc tổng tiến công và nổi dậy 1972 : diệt 20 vạn tên địch
+ Chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh bị phá sản.
+ Mỹ phải ký Hiệp định Pari (27/1/1973) chấm dứt chiến tranh
5. Những thủ đoạn và những sự kiện đánh dấu sự thất bại của Mỹ – Nguỵ ở ba chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hoá” chiến tranh.
Chiến lược chiến tranh
Thủ đoạn của Mỹ – Nguỵ
Sự kiện đánh dấu sự thất bại của Mỹ – Nguỵ ở chiến lược chiến tranh
“Chiến tranh đặc biệt”
- Tăng viện trợ và “cố vấn” của Mĩ...
- Đồn ân lập “Ấp chiến lược”.
Chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa) ngày 2/12/1964.
“Chiến tranh cục bộ”
- Đưa quân Mĩ và chu hầu tham chiến trực tiếp, giữa vai trò chính trên chiến trường...
- Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc...
Cuộc tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân (1968).
“Việt Nam hoá” chiến tranh 
- Tăng viện trợ quân sự, giúp nguỵ quân có thể “tự gánh vác lấy chiến tranh”.
- Tăng viện trợ kinh tế...
- Dùng kinh tế để thực hiện mục đích chính trị...
- Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.
- Bắt tay cấu kế với các nước lớn trong hệ thống xã hội chủ nghĩa.
Cuộc tiến công chiến lược 1972
6. Những thắng lợi quân sự của quân và dân ta trực tiếp dẫn tới việc triệu tập Hội nghị và ký kết hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam. Nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pari
- Thắng lợi quân sự trực tiếp đưa đến việc triệu tập Hội nghị Pari:
+ Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 ở m... căn cứ quân sự, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
+ Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp nước ngoài.
+ Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị.
+ Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
+ Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương, thiết lập quan hệ bình thường cùng có lợi với Việt Nam.
- Ý nghĩa
+ Hiệp định Pari là thắng lợi của sự kết hợp đấu tranh quân sự – chính trị – ngoại giao. Là kết quả cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta , mở ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. 
 + Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, rút hết quân về nước, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn Miền Nam.
PHẦN II. BÀI TẬP
BÀI TẬP CỦA BÀI 21
Câu 1. Sau Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương, nhiệm vụ của cách mạng nước ta là gì?
A. Xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước.
B. Kháng chiến chống đế quốc Mĩ, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
C. Tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam.
D. Tiến hành kháng chiến chống chế độ thực dân kiểu mới của Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam.
Câu 2. Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam trong giai đoạn 1954-1975 là gì?
A. Hoàn thành cải cách ruộng đất.
B. Xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Khôi phục kinh tế.	
D. Tiếp tục cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân
Câu 3. Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là 	
A. dồn dân, lập ấp chiến lược nhằm tách nhân dân ra khỏi cách mạng.
B. tiến hành chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”, đàn áp những người yêu nước.
C. dùng người Việt đánh người Việt.
D. dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.
Câu 4. Bình định miền Nam trong vòng 18 tháng là nội dung của kế hoạch.
A. Giôn xơn	 Mác Namara.	

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_bai_21_22_mon_lich_su_lop_12.doc