Đề cương ôn tập Bài 16 đến 20 môn Lịch sử Lớp 9 - Phạm Thị Huệ
Câu 1. Sự kiện nào đánh dấu việc Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường yêu nước đúng đắn?
A. Gửi bản yêu sách đến hội nghị Véc-xai (18-6-1919).
B. Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin.
C. Viết bài và làm chủ nhiệm cho báo Người cùng khổ.
D. Tham dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ năm (1924).
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Bài 16 đến 20 môn Lịch sử Lớp 9 - Phạm Thị Huệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Bài 16 đến 20 môn Lịch sử Lớp 9 - Phạm Thị Huệ
công nhân. Câu 4. Cuốn sách Bản án chế độ thực dân Pháp được xuất bản vào thời gian nào? A. Năm 1924. B. Năm 1925. C. Năm 1926. D. Năm 1927. Câu 5. Trong những năm 1923 – 1924, Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở đâu? A. Pháp. B. Trung Quốc. C. Liên Xô. D. Việt Nam. Câu 6. Sau khi về Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc đã làm gì để đào tạo cán bộ? A. Thành lập Cộng Sản đoàn. B. Xuất bản Báo Thanh niên. C. Mở các lớp huấn luyện chính trị. D. Xuất bản cuốn “Đường Kách mệnh”. Câu 7. Cuốn sách tập hợp các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp đào tạo cán bộ ở Quảng Châu là: A. Bản án chế độ thực dân Pháp. B. Bản yêu sách của nhân dân An Nam. C. Đời sống công nhân. D. Đường Kách mệnh. Câu 8. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được thành lập vào thời gian nào? A. Tháng 6 – 1923 B. Tháng 6 – 1925 C. Tháng 7 – 1925D. Tháng 7 – 1928. Câu 9. Nòng cốt của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tổ chức nào? A. Tâm tâm xã B. Cộng Sản đoàn C. Công hội D. Đảng Thanh niên Câu 10. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương “vô sản hóa” vào thời gian nào? A. Năm 1925 B. Năm 1927 C. Năm 1928. D. Năm 1930. II. Bài 17: Câu 1. Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức. học sinh trong những năm 1926 – 1927 có đặc điểm gì? A. Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất kinh tế, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương. B. Các cuộc đấu tranh đều đòi thực hiện quyền dân chủ, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương. C. Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương. D. Các cuộc đấu tranh đều mang tính tự giác cao, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương. Câu 2. Tên gọi ban đầu của Tân Việt Cách mạng đảng là gì? A. Hội Phục Việt. B. Đảng Thanh niên C. Việt Nam nghĩa đoàn D. Hội Hưng Nam Câu 3. Tên gọi Tân Việt Cách mạng đảng có từ khi nào? A. Năm 192... 10. Quá trình phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã dẫn tới sự thành lập của các tổ chức cộng sản nào trong năm 1929? A. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng. B. Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn, An Nam Cộng sản Liên đoàn. C. An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn, An Nam Cộng sản Liên đoàn. D. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. III. Bài 18: Câu 1. Đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản là do A. Phong trào công nhân đã phát triển đến trình độ hoàn toàn tự giác. B. Phong trào cách mạng Việt Nam đứng trước nguy cơ bị chia rẽ lớn. C. Tổng bộ Hội cách mạng Thanh niên nêu ra yêu cầu hợp nhất. D. Các tổ chức cộng sản trong nước đề nghị hợp nhất thành một đảng. Câu 2. Vì sao sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam? A. Kết thức thời kỳ phát triển của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản. B. Đưa giai cấp công nhân và nông dân lên lãnh đạo cách mạng. C. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. D. Chấm dứt tình trạng chia rẽ giữa các tổ chức chính trị ở Việt Nam. Câu 3: Việc chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX được đánh dấu bằng sự kiện A. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. B. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại và sự tan rã của Việt Nam Quốc dân Đảng. C. Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Véc-xai “Bản yêu sách của nhân dân An Nam”. D. Đảng Cộng sản Viêt Nam được thành lập với Cương lĩnh chính trị đúng đắn. Câu 4. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) được tổ chức tại đâu? A. Sài Gòn. B. Hương Cảng (Trung Quốc) C. Moskva (Nga) D. Băng Cốc (Thái Lan). Câu 5. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là A. Luân cương chính trị. B. Tuyên ngôn thành lập Đảng. C. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt.D. Bản yêu sách của nhân dân An Nam. Câu 6: Tổng bí thư đầu tiên...sản Đông Dương? A. Khẳng định vai trò lãnh đạo thuộc về chính đảng vô sản. B. Xác định được công nhân và nông dân là lực lượng cách mạng. C. Đánh giá đúng khả năng chống đế quốc của giai cấp bóc lột. D. Xác định đúng nhiệm vụ cách mạng là đánh đổ đế quốc. Câu 10. Tổ chức cách mạng nào dưới đây được coi là tiền thân chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam? A. Việt Nam Quang phục hội. B. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. C. Việt Nam Quốc dân đảng. D. Đông Dương Cộng sản đảng. IV. Bài 19: Câu 1. Đỉnh cao trong phong trào cách mạng 1930-1931 là A. Phong trào đấu tranh của công nhân cao su Phú Riềng. B. Phong trào đấu tranh của công nhân nhà máy cưa Bến Thủy (Vinh). C. Phong trào đấu tranh của nhân dân ở Sài Gòn-Chợ Lớn. D. Phong trào đấu tranh Xô viết Nghệ-Tĩnh. Câu 2. Đâu không phải là tác động của cuộc khủng hoảng thế giới 1929-1933 lên tình hình Việt Nam lúc bấy giờ? A. Làm cho nền kinh tế Việt Nam suy sụp nghiêm trọng. B. Pháp có những chính sách nhằm khôi phục nền kinh tế Việt Nam. C. Phong trào cách mạng của nhân dân ta dâng cao. D. Số lượng công nhân thất nghiệp tăng cao. Câu 3. Đâu không phải là đặc điểm của phong trào cách mạng 1930-1931? A. Thành phần tham gia chủ yếu là công nhân và nông dân. B. Phong trào diễn ra trên một phạm vi rộng lớn từ Bắc vào Nam. C. Hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh chính trị. D. Phong trào nổ ra theo phản ứng dây truyền. Câu 4. Động lực của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là A. Công nhân và nông dân. B. Tư sản và công nhân. C. Công nhân, nông dân và trí thức. D. Nông dân, trí thức và tư sản. Câu 5. Cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng chuẩn bị cho Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là A. Phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939. B. Phong trào cách mạng 1930-1931. C. Cao trào kháng Nhật cứu nước 1945. D. Cuộc vận động giải phóng dân tộc 1939-1945. Câu 6. Ý nghĩa quan trọng của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là A. Chứng minh trong thực tế khả năng lãnh đạo của chính đảng vô sản
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_bai_16_den_20_mon_lich_su_lop_9_pham_thi_hue.docx