Bộ đề ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Trường THPT Duy Tân

Câu 7: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hoá trị là

       A. 1 e                                 B. 3e                         C. 2e                                D. 4e

Câu 8: Kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng biến đổi không theo một quy luật nhất định như kim loại kiềm là do 

       A. kiểu mạng tinh thể khác nhau.                       B. bán kính nguyên tử khác nhau. 

       C. lực liên kết kim loại yếu.                                                                        D. bán kính ion khá lớn.

doc 10 trang cogiang 17/04/2023 3380
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ đề ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Trường THPT Duy Tân

Bộ đề ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Trường THPT Duy Tân
) thu được là
	A. 4,48 lít.	B. 2,24 lít.	C. 7,84 lít.	D. 6,72 lít.
Câu 6: Hãy chọn phương án đúng để có thể điều chế Na kim loại
	(1). Điện phân nóng chảy NaCl (2). Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp
	(3). Điện phân nóng chảy NaOH (4). Khử Na2O ở nhiệt độ cao bằng H2
	A. (1) và (2)	B. (1) và (3)	C. (1) và (4)	D. (2) và (4)
Câu 7: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hoá trị là
	A. 1 e 	B. 3e	C. 2e	D. 4e
Câu 8: Kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng biến đổi không theo một quy luật nhất định như kim loại kiềm là do 
	A. kiểu mạng tinh thể khác nhau. 	B. bán kính nguyên tử khác nhau. 
	C. lực liên kết kim loại yếu. 	D. bán kính ion khá lớn.
Câu 9: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là
	A. R2O	B. R2O3	C. RO	D. RO2
Câu 10: Để hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp gồm AO và B (A, B là 2 kim loại thuộc nhóm IIA) thì cần vừa đủ 0,6 mol dung dịch HCl và sinh ra 2,24 lít H2 (ở đktc). Hỏi A, B là hai kim loại nào
	A. Be và Mg.	B. Mg và Ca.	C. Ca và Sr	D. Ca và Ba.
Câu 11: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy
	A. có kết tủa trắng.	B. có bọt khí thoát ra.
	C. có kết tủa trắng và bọt khí thoát ra.	D. không có hiện tượng gì.
Câu 12: Dẫn V lít (đktc) khí CO2 qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 6 gam kết tủa. Giá trị của V là
	A. 3,136.	B. 1,344 hoặc 3,136.	C. 1,344.	D. 3,36 hoặc 1,12.
Câu 13: Chất X là một bazơ mạnh, được sử dụng để sản xuất clorua vôi. Chất X là
	A. KOH	B. NaOH	C. Ba(OH)2	D. Ca(OH)2
Câu 14: Thạch cao nung (dùng để bó bột khi xương gãy, nặn tượng, đúc khuôn...) có công thức là
	A. CaSO4	B.CaSO4.2H2O 	C.CaSO4.H2O 	D.2CaSO4.H2O 
Câu 15: Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa nhiều anion 
	A. SO42-	B. HCO3-	C. Cl-	D. Ca2+, Mg2+
Câu 16: Sục V lít CO2 (ở đkc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M thu được 39,4g kết tủa. V có giá trị là
 	A. 8,96	B. 4,48 	C. 2,24 hoặc 4,48	D. 4,48 hoặc 8,96	
Câu 17: Phản ứng nào dưới đây đồng thời giải thích sự hình thành thạc... dư thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
	A. 5,4	B. 2,7	C. 10,8	D. 4,05
Câu 23: Cho 100 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH. Kết tủa tạo thành đem nung đến khối lượng không đổi cân nặng 2,55g . Nồng độ mol/lit của dung dịch NaOH đã dùng là 
 A. 0,75 và 1,75.	B. 0,75 và 1,5	C. 0,75 và 0,25	D. 1,5 và 3,5
Câu 24: Al(OH)3 không tan trong dung dịch
 	A. HCl, H2SO4 loãng	B. NH3	C. Ba(OH)2, KOH	D. HNO3 loãng.
Câu 25: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch nào sau đây? 
	A. Na2SO4, KOH. 	B. KCl, NaNO3. 	C. NaOH, HCl. 	D. NaCl, H2SO4. 
Câu 26: Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 thấy có xảy ra hiện tượng nào sau đây?
	A. Dung dịch vẫn trong suốt 	B. Có kết tủa Al(OH)3 dạng keo
	C. Có kết tủa keo sau đó kết tủa tan 	D. Có kết tủa nhôm cacbonat 
Câu 27: Công thức nào sau đây là của phèn chua?
	A. KAl(SO4)2.12H2O	B. K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O 	
	C. K2SO4.Fe2(SO4)3. 24H2O. 	D. KAl(SO4)2.24H2O
Câu 28: Khi điện phân Al2O3 nóng chảy người ta thêm cryolit Na3AlF6 với mục đích:
	(1). Làm hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3	(2). Làm cho tính dẫn điện cao hơn
	(3). Để thu được F2 ở Anot thay vì là O2	(4). Tạo hỗn hợp nhẹ hơn Al để bảo vệ Al
Các lí do nêu đúng là:
	A. (1) 	B. (1) và (2) 	C. (1) và (3) 	D. (1), (2) và (4)
Câu 29: Một dung dịch chứa a mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là 
 A. a = b	B. a = 2b	C. b > 4a 	D. b < 4a.
Câu 30: Để nhận ra ba chất riêng biệt: Fe, Al, Al2O3 chỉ cần dùng
	A. H2O	B. dung dịch NH4Cl	C. dung dịch KOH	D. dung dịch HCl
Đề 02
Câu 1: Cation M + có cấu hình electron lớp ngoài cùng 3s23p6. M+ là
	A. Na+.	B. Li+.	C. K+.	D. Rb+.
Câu 2: Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn kim loại khác là do:
	A. Lực liên kết trong mạng tinh thể kém bền vững.	B. Lớp ngoài cùng có một electron.
	C. Độ cứng nhỏ hơn các kim loại khác.	D. Chúng là kim loại điển hình ở đầu mỗi chu kì.
Câu 3: Quá trình nào sau đây,...ịch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
Câu 7: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hoá trị bằng: 
	A. 1 e 	B. 2e	C. 3e	D. 4e
Câu 8: Kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng biến đổi không theo một quy luật nhất định như kim loại kiềm là do 
	A. kiểu mạng tinh thể khác nhau. 	B. bán kính nguyên tử khác nhau. 
	C. lực liên kết kim loại yếu. 	D. bán kính ion khá lớn.
Câu 9: Nhận xét nào sau đây không đúng?
	A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.
 	B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.
	C. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kì.
	D. Be, Mg, Ca, Sr, Ba đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường nên gọi là kim loại kiềm thổ.
Câu 10: Cho a gam kim loại M tan hết vào H2O thu được dung dịch có khối lượng lớn hơn khối lượng H2O ban đầu là 0,95a gam. M là
	A. Na.	B. Ba.	C. Ca.	D. Li.
Câu 11: Mô tả ứng dụng nào dưới đây không chính xác?
	A. CaO dùng để điều chế CaC2, làm chất hút ẩm.
	B. Ca (OH)2 chế tạo vữa xây nhà, khử chưa đất trồng, sản xuất clorua vôi.
	C. CaCO3 dùng để sản xuất xi măng, vôi sống, vôi tôi, khí cacbonic. 
	D. CaSO4 dùng để sản xuất xi măng, phấn viết, bó bột. Thạch cao khan dùng để đúc tượng.
Câu 12: Dẫn V lít (đktc) khí CO2 qua 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 6 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. Giá trị của V là:
	A. 3,136 lít.	B. 1,344 lít hoặc 3,136 lít.	C. 1,344 lít.	D. 3,36 lít hoặc 1,12 lít.
Câu 13: Trong một cốc nước chứa x mol Ca2+, y mol Mg 2+ và z mol HCO3-. Nếu chỉ dùng nước vôi trong nồng độ a mol/l để làm giảm độ cứng trong cốc, thì khi cho V lít nước vôi trong vào, độ cứng bình là bé nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và a là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14: Điều nào sai khi nói về CaCO3
	A. Là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước.	B. Không bị nhiệt phân hủy.
	C. Bị nhiệt phân hủy tạo ra CaO và CO2.	D. Tan trong nước có chứa khí cacbonic.
Câu 15: 

File đính kèm:

  • docbo_de_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_truong_thpt_duy_tan.doc