Bài tập trắc nghiệm Chương IV môn Vật lí Lớp 12

IV.6. Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do:
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra trong mạch dao động.
C. Hiện tượng tự cảm. D. Nguồn điện không đổi tích điện cho tụ điện.
IV.7. Dao động điện từ trong mạch dao động LC là quá trình:
A. điện tích trên tụ điện biến đổi không tuần hoàn.
B. có hiện tượng cộng hưởng xảy ra thường xuyên trong mạch dao động.
C. chuyển hóa qua lại của giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường nhưng tổng của chúng tức
là năng lượng của mạch dao động không đổi.
D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian 
pdf 5 trang cogiang 19/04/2023 2240
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Chương IV môn Vật lí Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm Chương IV môn Vật lí Lớp 12

Bài tập trắc nghiệm Chương IV môn Vật lí Lớp 12
g và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung. 
B. Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và năng lượng từ 
trường tập trung ở tụ điện. 
C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian. 
D. Năng lượng điện luôn luôn bằng năng lượng từ. 
IV.6. Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do: 
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra trong mạch dao động. 
C. Hiện tượng tự cảm. D. Nguồn điện không đổi tích điện cho tụ điện. 
IV.7. Dao động điện từ trong mạch dao động LC là quá trình: 
A. điện tích trên tụ điện biến đổi không tuần hoàn. 
B. có hiện tượng cộng hưởng xảy ra thường xuyên trong mạch dao động. 
C. chuyển hóa qua lại của giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường nhưng tổng của chúng tức 
là năng lượng của mạch dao động không đổi. 
D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian. 
IV.8. Chọn điều kiện ban đầu thích hợp để điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC có dạng 
0q = Q sinωt . Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng điện tức thời của mạch dao động: 
A. 
2
20
d
Q
w = sin ωt
2C
 B. 2 2 2
t 0
1
w = Lω Q cos ωt
2
 C. 
2
0
0d
Q
W =
2C
 D. 2
0d 0
1
W = LI
2
IV.9. Chọn điều kiện ban đầu thích hợp để điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC có dạng 
0q = Q sinωt . Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng từ cực đại của mạch dao động: 
A. 
2
0
0t
Q
W =
2C
 B. 2 2
0t 0
1
W = Lω Q
2
 C. 2
0t 0
1
W = Li
2
 D. 2
0t 0
1
W = LI
2
IV.10. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động? 
A. Năng lượng trong mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ 
trường tập trung ở cuộn cảm. 
B. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung. 
C. Tần số dao động 
1
...D. A, B, C đều đúng. 
IV.14. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ: 
A. Năng lượng sóng điện từ tỷ lệ với luỹ thừa bậc hai của tần số. 
B. Sóng điện từ truyền đi xa được nhờ sự biến dạng của những môi tường đàn hồi. 
C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với vận tốc của ánh sáng trong chân 
không. 
D. Điện từ trường do một điện tích điểm dao động theo phương thẳng đứng sẽ lan truyền trong không gian 
dưới dạng sóng. 
IV.15. Chọn câu sai 
A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy trong không gian xung 
quanh nó. 
B. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong. 
C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy. 
D.Từ trường xoáy là từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức của điện trường. 
IV.16. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường? 
A. Điện trường và từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau. 
B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ 
trường. 
C. Vận tốc lan truyền của điện từ trường trong chất rắn lớn nhất, trong chất khí bé nhất và không lan 
truyền được trong chân không. 
D. A, B và C đều đúng. 
IV.17. Sóng điện từ được hình thành do quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian. 
Điện từ trường biến thiên đó có : 
A. điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn cùng tần số. 
B. điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn lệch pha nhau góc 
2
. 
C. điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn cùng pha. 
D. điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn ngược pha. 
IV.18. Chọn câu sai. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về sóng điện từ. 
A. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với lũy thừa bậc bốn của tần số. 
B. Sóng điện từ có điện trường và từ trường biến thiên cùng tần số. 
C. Hai vectơ B và E vuông góc với nhau và cùng vuông góc với phương truyền. 
D. Sóng điện từ được đặc trưng ...ng ngắn bị tầng điện ly và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có khả năng truyền đi xa. 
C. Sóng dài vì sóng dài có bước sóng lớn nhất. 
D. Sóng trung vì sóng trung cũng có khả năng truyền đi xa. 
IV.22. Để thực hiện thông dưới nước, người ta thường sử dụng chủ yếu: 
A. Sóng cực ngắn hoặc sóng ngắn hoặc sóng trung vì chúng có năng lượng bé. 
B. Sóng dài ít bị nước hấp thụ. 
C. Sóng dài vì sóng dài có bước sóng lớn nhất. 
D. Sóng trung vì sóng trung cũng có khả năng truyền đi xa nhất là ban đêm. 
IV.23. Chọn câu sai. Để thực hiện các thông tin vô tuyến, người ta sử dụng: 
A. Sóng cực ngắn vì nó không bị tầng điện ly phản xạ hoặc hấp thụ và có khả năng truyền đi xa theo 
đường thẳng. 
B. Sóng ngắn vì sóng ngắn bị tầng điện ly và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có khả năng truyền đi xa. 
C. Sóng cực ngắn có năng lượng lớn nhất nên có thể truyền đi xa được trên mặt đất. 
D. Ban đêm sóng trung truyền đi xa hơn ban ngày. 
IV.24. Mạch nào có thể phát được sóng điện từ truyền đi xa nhất trong không gian là những mạch sau: 
A. Mạch dao động kín và mạch dao động hở. B. Mạch dao động hở. 
C. Mạch điện xoay chiều R, L và C nối tiếp. 
D. Mạch dao động kín, mạch dao động hở và mạch điện xoay chiều R, L và C nối tiếp. 
IV.25. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về loại sóng vô tuyến? 
A. Sóng dài chủ yếu được dùng để thông tin dưới nước. 
B. Ban ngày tầng điện ly hấp thụ sóng trung và ban đêm sóng trung bị tầng điện ly phản xạ. 
C. Sóng cực ngắn có năng lượng nhỏ nhất. 
D. A, B và C đều đúng. 
IV.26. Sóng có khả năng phản xạ ở tầng điện ly là những sóng sau: 
A. Sóng dài và sóng trung. B. Sóng trung và sóng ngắn. 
C. Sóng dài và sóng ngắn. D. Sóng dài, sóng trung và sóng ngắn. 
IV.27. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về việc sử dụng các loại sóng vô tuyến? 
A. Sóng cực ngắn bị tầng điện li phản xạ mạnh nhất. 
B. Sóng trung và sóng ngắn bị tầng điện li phản xạ vào ban đêm. 
C. Sóng dài bị nước hấp thụ mạnh nhất. 
D. Sóng có bước sóng càng lớn thì năng 

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_trac_nghiem_chuong_iv_mon_vat_li_lop_12.pdf