Bài giảng Toán Lớp 5 - Tiết 119, Bài: Luyện tập chung (Trang 127) - Trường tiểu học Cẩm Điền

Bài 1: Cho hình thang vuông ABCD (xem hình vẽ) có AB = 4cm, DC = 5 cm, AD = 3 cm. Nối D với B được hai hình tam giác ABD và BDC.

a/ Tính diện tích mỗi hình tam giác đó ?

b/ Tính tỉ số phần trăm của diện tích hình

tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC ?

Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rồi chia cho 2.

Diện tích hình thang bằng tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rồi chia cho 2.

Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số, ta tìm thưuơng của 2 số đó rồi nhân với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải kết quả tìm được

Bài 2:
Cho hình bình hành MNPQ (xem hình vẽ) có MN = 12cm chiều cao KH = 6 cm. So sánh diện tích hình tam giác KQP với tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP.

ppt 16 trang Phi Hiệp 28/03/2024 20
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 5 - Tiết 119, Bài: Luyện tập chung (Trang 127) - Trường tiểu học Cẩm Điền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 5 - Tiết 119, Bài: Luyện tập chung (Trang 127) - Trường tiểu học Cẩm Điền

Bài giảng Toán Lớp 5 - Tiết 119, Bài: Luyện tập chung (Trang 127) - Trường tiểu học Cẩm Điền
H 
A 
B 
C 
D 
4 cm 
3cm 
5 cm 
Các em làm bài tốt lắm ! 
Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rồi chia cho 2. 
Diện tích hình thang bằng tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rồi chia cho 2. 
Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số, ta tìm thưương của 2 số đó rồi nhân với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải kết quả tìm đưược. 
12 cm 
Bài 2 : 
Cho hình bình hành MNPQ (xem hình vẽ) có MN = 12cm chiều cao KH = 6 cm. So sánh diện tích hình tam giác KQP với tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP. 
M 
N 
P 
Q 
K 
H 
Bài toán cho biết gì ? 
Bài toán hỏi gì ? 
6 cm 
Bài giải : 
Diện tích hình bình hành MNPQ là : 
 12 6 = 72 (cm 2 ) 
Diện tích hình tam giác KQP là : 
 12 6 : 2 = 36 (cm 2 ) 
Tổng diện tích của tam giác MKQ và tam giác KNP là : 
 72 – 36 = 36 (cm 2 ) 
 Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP. 
M 
N 
P 
Q 
K 
H 
12 cm 
6 cm 
Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào ? 
Muốn tính diện tích hình bình hành 
ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao 
(cùng 1 đơn vị đo) 
Bài 3 : 
Trên hình bên, 
 hãy tính diện tích phần đã tô màu của hình tròn. 
4 cm 
3 cm 
5 cm 
B 
A 
C 
O 
Bài toán yêu cầu ta làm gì ? 
4 cm 
3 cm 
5 cm 
B 
A 
C 
O 
Bán kính hình tròn là : 
 5 : 2 = 2,5 (cm 2 ) 
Diện tích hình tròn là : 
 2,5 2,5 3,14 = 19,625 (cm 2 ) 
Diện tích hình tam giác vuông ABC là 
 3 4 : 2 = 6 (cm 2 ) 
Diện tích phần đã tô màu của hình tròn là : 
 19,625 – 6 = 13,625 (cm 2 ) 
 đ áp số : 13,625 cm 2 
Bài giải : 
Muốn tính diện tích hình bình tròn ta làm thế nào ? 
Muốn tính diện tích hình tròn 
ta lấy bán kính nhân với bán kính 
rồi nhân với số 3,14. 
Tiết 119 : Luyện tập chung 
(Trang : 127) 
TOÁN 
Muốn tính diện tích hình tam giác 
ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao 
(cùng 1 đơn vị đo) rồi chia cho 2. 
Diện tích hình thang bằng 
tổng độ dài 2 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_5_tiet_119_bai_luyen_tap_chung_trang_127.ppt