Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng - Nguyễn Thị Kim Lai

2. ĐỊNH LUẬT:

a.Nội dung:

? “ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”

Các chất tham gia                    Các chất tạo thành

Tổng khối lượng các chất tham gia

Tổng khối lượng các chất tạo thành

ppt 18 trang cogiang 14/04/2023 2920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng - Nguyễn Thị Kim Lai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng - Nguyễn Thị Kim Lai

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng - Nguyễn Thị Kim Lai
.Thí nghiệm : 
* Phương trình chữ của phản ứng : 
Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua 
Hai nhà khoa học Lô - mô-nô - xôp(người Nga , 1711- 1765) và La- voa -die ( người pháp , 1743 – 1794) đã tiến hành độc lập những thí nghiệm được cân đo chính xác , từ đó phát hiện ra định luật bảo toàn khối lượng . 
2. ĐỊNH LUẬT : 
2. ĐỊNH LUẬT : 
 “ Trong một phản ứng hóa học , tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng ” 
a.Nội dung: 
Các chất tham gia Các chất tạo thành 
Tổng khối lượng các chất tham gia 
= 
Tổng khối lượng các chất tạo thành 
Hidro 
Hidro 
Hidro 
Hidro 
Oxi 
Oxi 
 Tr­íc ph¶n øng 	 
 Trong qu ¸ tr×nh ph¶n øng 	 
KÕt thóc ph¶n øng 
B¶n chÊt cña ph¶n øng ho¸ häc lµ g×? 
XÐt ph¶n øng ho¸ häc gi÷a khÝ hi®r « víi khÝ oxi 
b. Giải thích : 
b. Giải thích : 
Trong phản ứng hóa học , chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi . Sự thay đổi này chỉ liên quan tới các electron, còn số lượng nguyên tử và khối lượng mỗi chất không thay đổi , vì vậy tổng khối lượng các chất được bảo toàn . 
Hidro 
Hidro 
Hidro 
Hidro 
Oxi 
Oxi 
 Tr­íc ph¶n øng 	 
 Trong qu ¸ tr×nh ph¶n øng 	 
KÕt thóc ph¶n øng 
3.Áp dụng 
 Giả sử : A và B là hai chất phản ứng . C và D là hai chất sản phẩm . 
Phương trình : A + B  C +D 
 Gọi m A , m B , m C ,m D lần lượt là khối lượng của A, B, C, D. 
Hãy viết công thức về khối lượng cho phản ứng trên ? 
m A + m B = m C + m D 
Hãy viết công thức khối lượng của phản ứng trong thí nghiệm trên ? 
m BaCl 2 + m Na 2 SO 4 = m BaSO 4 + m NaCl 
 Gọi a, b, c là khối lượng đã biết của 3 chất x là khối lượng của chất chưa biết ta có : 
	 a + b = c + x 
 Hãy tìm x ? 
 x = ( a + b ) – c. 
 Tóm lại : 
 Theo công thức về khối lượng : 
Trong một phản ứng có ( n ) chất , kể cả chất phản ứng và sản phẩm , nếu biết ( n – 1 ) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại . 
Bài tập1: Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên , Biết khối lượng của Natri sunfat Na...t phản ứng hóa học , tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng ”. 
2. ÁP DỤNG: 
 Trong một phản ứng có n chất , kể cả chất phản ứng và sản phẩm nếu biết ( n – 1 ) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại . 
KẾT LUẬN: 
DẶN DÒ VỀ NHÀ 
Về nhà học bài và làm bài tập 1,3 trang 54Sgk 
 Chuẩn bị bài Phương trình hóa học 
PHƯƠNG PHÁP 
Giải bài toán theo 3 bước cơ bản sau : 
Bước 1: Viết phương trình ( chữ ) của phản ứng hóa học : A + B C + D 
Bước 2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng : 
 m A + m B = m C + m D 
Bước 3 : Tính khối lượng của chất cần tìm 
	 m A = m C + m D - m B 
	 Kết luận 
Bài tập 3 :Đốt cháy hoàn toàn 3,1g Photpho(P)trong không khí, ta thu được 7,1 g hợp chất Điphot pho pen taoxit (P 2 O 5 ). 
a. Viết PT chữ của phản ứng. 
b. Tính khối lượng oxi đã phản ứng. 
Bài giải : 
a.Phương trình chữ : Photpho + Oxi Điphotpho pentaoxit 
b. Áp dụng ĐLBTKL ta có : 
m Photpho + m Oxi = m điphotpho pentaoxit 
3,1 + X = 7,1 
 X = 4 (g) 
Vậy khối lượng của oxi đã phản ứng bằng 4(g) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_21_dinh_luat_bao_toan_khoi_luon.ppt