4 Đề ôn tập kiểm tra lần 2 môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2017-2018
Câu 1: Số chu kì lớn và chu kì nhỏ trong BTH các nguyên tố hóa học lần lượt là:
A. 3 và 4 B. 2 và 5 C. 4 và 3 D. 5 và 2
Câu 2: Số thứ tự của nhóm nguyên tố bằng
A. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. B. số electron hoá trị của nguyên tử.
C. số hiệu nguyên tử. D. số electron ở phân lớp d.
Câu 3: Cho các phát biểu sau:
1. Nhóm B gồm các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và chu kì lớn.
2. BTH gồm 4 chu kì và 8 nhóm.
3. Nhóm A chỉ gồm các nguyên tố thuộc chu kì lớn.
4. Các nguyên tố d và f còn được gọi là các nguyên tố kim loại chuyển tiếp.
Số phát biểu đúng là:
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Tóm tắt nội dung tài liệu: 4 Đề ôn tập kiểm tra lần 2 môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2017-2018
uần hoàn là: A. chu kì 3, nhóm VIIA B. chu kì 3, nhóm VIIIA C. chu kì 4, nhóm IA D. chu kì 4, nhóm VIA Câu 6: X ở chu kì 3, Y ở chu kì 2. Tổng số electron lớp ngoài cùng của X và Y là 12. Ở trạng thái cơ bản số electron p của X nhiều hơn của Y là 8. Vậy X và Y thuộc nhóm nào? A. X thuộc nhóm VA; Y thuộc nhóm IIIA B. X thuộc nhóm VIIA; Y thuộc nhóm VA C. X thuộc nhóm VIA; Y thuộc nhóm IIIA D. X thuộc nhóm IVA; Y thuộc nhóm VA Câu 7: Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A là sự giống nhau về A. số lớp electron trong nguyên tử. B. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. C. số electron trong nguyên tử. D. Cả A, B, C. Câu 8: Cặp nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học giống nhau nhất? A. Na, Mg B. Na, K C. K, Ag D. Mg, Al Câu 9: Trong các nguyên tố nhóm VIIA dưới đây, nguyên tử nguyên tố nào có bán kính lớn nhất? A. Flo. B. Brom. C. Iot. D. Clo. Câu 10: Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, không suy ra được: A. nguyên tố đó có tính kim loại hay phi kim. B. công thức oxit cao nhất và hợp chất với hiđro của nguyên tố. C. giá trị của bán kính nguyên tử của nguyên tố. D. hiđroxit tương ứng của nguyên tố có tính axit hay bazơ. Câu 11: Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì: A. Phi kim mạnh nhất là iot. B. Kim loại mạnh nhất là liti. C. Phi kim mạnh nhất là oxi. D. Phi kim mạnh nhất là flo. Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố hóa học X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: (trong đó ). Vị trí của X trong bảng tuần hoàn: A. Chu kì n, nhóm IB. B. Chu kì n, nhóm IA. C. Chu kì n, nhóm VIA. D. Chu kì n, nhóm VIB. Câu 13: Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. X và Y tuộc chu kì và các nhóm nào? A. Chu kì 2 và các nhóm IIA và IIIA. B. Chu kì 3 và các nhóm IA và IIA. C. Chu kì 2 và các nhóm IIIA và IVA. D. Chu kì 3 và các nhóm IIA và IIIA. Câu 14: Hợp chất ...điện tích hạt nhân A. tính bazơ và tính axit của các hiđroxit tương ứng yếu dần. B. tính bazơ và tính axit của các hiđroxit tương ứng mạnh dần. C. các hiđroxit có tính bazơ yếu dần đồng thời tính axit của chúng mạnh dần. D. các hiđroxit có tính bazơ mạnh dần đồng thời tính axit của chúng yếu dần. Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 0,6g hỗn hợp hai kim loại X và Y ở hai chu kì liên tiếp của nhóm IA vào nước thì thu 0,224 lít khí hidro ở đktc. Hai kim loại X và Y lần lượt là: A. Na và K. B. Li và Na. C. K và Rb. D. Rb và Cs Câu 19: Trong một chu kì nhỏ, đi từ trái sang phải thì hoá trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi A. tăng lần lượt từ 1 đến 4. B. giảm lần lượt từ 4 xuống 1. C. tăng lần lượt từ 1 đến 7. D. tăng lần lượt từ 1 đến 8. Câu 20: Nguyên tố nào dưới đây có công thức oxit cao nhất ứng với công thức? A. Mg B. Si C. Al D. P Câu 21: Có hai khí A và B, A là hợp chất của nguyên tố X với oxi, B là hợp chất của nguyên tố Y với H. Trong một phân tử A hay B chỉ có một nguyên tử X hay Y. Trong A, Oxi chiếm 50%, trong B hidro chiếm 25% về khối lượng. X và Y là: A. S và C B. N và P C. S và P D. P và C Câu 22: Hidroxit cao nhất của một nguyên tố có dạng HRO4. R cho hợp chất khí với H chứa 2,74% H theo khối lượng. R là nguyên tố nào sau đây? A. I B. Cl C. Br D. P Câu 23: Tính khử của các nguyên tử 11Na, 19K, 12Mg, 13Al được xếp theo thứ tự tăng dần là: A. K, Na, Mg, Al B. Al, Mg, Na, K C. Mg, Al, Na, K D. Al, Mg, K, Na. Câu 24: Các ion Na+, Mg2+ , F- , O2- đều có cùng cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6. Dãy các ion có bán kính giảm dần là: A. Na+ > Mg2+ > F- > O2- B. Mg2+ > Na+ > F- > O2- C. F- > Na+ > Mg2+ > O2- D. O2- > F- > Na+ > Mg2+ Câu 25: Trong các hidroxit dưới đây, chất nào có tính axit mạnh nhất? (Biết Z của S, Si, Cl, P lần lượt là 16, 14, 17, 15) A. H2SO4 B. H2SiO3 C. HClO4 D. H3PO4 Câu 26: X, Y là 2 nguyên tố kim loại lên tiếp thuộc cùng một phân nhóm chính (nhóm A...0: Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về nguyên tử X? A. Lớp ngoài cùng của X có 6 electron. B. Hiđroxit tương ứng của X có tính axit mạnh. C. Công thức oxit cao nhất của X là XO3. D. X có tính phi kim mạnh hơn oxi (8O). ----------------------- Hết ---------------------- ĐỀ 2 Câu 1:Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo: A. thuyết cấu tạo nguyên tử. B. thuyết cấu tạo phân tử. C. Thuyết cấu tạo hoá học. D. định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Câu 2: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có bao nhiêu chu kì nhỏ ? A. 2 B. 1 C. 3 D.4 Câu 3: Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố: A. Nhóm IA và IIA. B. Nhóm IIIA đến nhóm VIIIA (trừ He). C. Nhóm IB đến nhóm VIIIB. D. Xếp ở hai hàng cuối bảng. Câu 4: Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VA, cấu hình electron là: A. 1s22s22p63s13p4 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p3 Câu 5: Nguyên tố hóa học X có electron hóa trị là 3d34s2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 4, nhóm VA B. Chu kì 4, nhóm VB C. Chu kì 4, nhóm IIA D. Chu kì 4, nhóm IIIB Câu 6: Nguyên tố hóa học Ca có Z=20, chu kì 4 nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Số electron trên lớp vỏ là 20 B. Vỏ nguyên tử có 4 lớp electron và có 2 electron lớp ngoài cùng C. Hạt nhân nguyên tử có 20 proton D. Nguyên tố hóa học này là phi kim Câu 7: Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là sự biến đổi tuần hoàn A. của điện tích hạt nhân. B. của số hiệu nguyên tử. C. cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. D. cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử. Câu 8: . Cho các nguyên tố Li, Na, K, Rb, Cs thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn. Trong số các nguyên tố trên, nguyên tố có tính kim loại lớn nhất là A. Li (Z = 3) B. Na (Z = 11) C. Rb (Z = 37) D. Cs (Z = 55) Câu 9: Nguyên tố phi kim mạnh nhất là : A. Oxi. B. Flo C. Clo D. Nitơ Câu 10: Chỉ ra nội dung sai khi nói về c
File đính kèm:
- 4_de_on_tap_kiem_tra_lan_2_mon_hoa_hoc_lop_10_nam_hoc_2017_2.doc