4 Đề ôn tập kiểm tra 1 tiết lần 2 môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Duy Tân
Câu 2: Hợp chất C4H9O2N có mấy đồng phân aminoaxit mà nhóm amino ở vị trí α?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 3: Tetrapeptit là hợp chất
A. mà mỗi phân tử có 4 liên kết peptit.
B. có liên kết peptit mà phân tử có 4 gốc aminoaxit giống nhau.
C. có 3 liên kết peptit mà phân tử có 4 gốc α-aminoaxit.
D. có liên kết peptit mà phân tử có 4 gốc amino axit khác nhau.
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề ôn tập kiểm tra 1 tiết lần 2 môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: 4 Đề ôn tập kiểm tra 1 tiết lần 2 môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Duy Tân
oá chất nào sau đây? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch nước brom. D. Dung dịch phenolphtalein. Câu 7: Cho các phản ứng: H2NCH2COOH + HCl H3N+CH2COOHCl- H2NCH2COOH + NaOH H2NCH2COONa + H2O Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic A. chỉ có tính bazơ. B. chỉ có tính axit. C. có tính oxi hóa và tính khử. D. có tính chất lưỡng tính. Câu 8: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) amoniac; (2) anilin; (3) etylamin; (4) đietylamin; (5) kalihiđroxit. A. (2) < (1) < (3) < (4) < (5). B. (1) < (5) < (2) < (3) < (4). C. (1) < (2) < (4) < (3) < (5). D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1). Câu 9: Cho các nhận định sau: (1). Alanin làm quỳ tím hoá xanh. (2). Axit glutamic làm quỳ tím hoá đỏ. (3). Lysin làm quỳ tím hoá xanh. (4). Axit e-amino caproic là nguyên liệu để sản xuất nilon-6. Số nhận định đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D.4. Câu 10: Hợp chất A có CTPT CH6N2O3. A tác dụng được với KOH tạo ra một bazơ và các chất vô cơ. CTCT của A là: A. H2N–COO–NH3OH. B. CH3NH3+NO3−. C. HONHCOONH4. D. H2N–CH(OH)–NO2. Câu 11: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam là và tỉ lệ về số mol là 1 : 2 : 1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối? A. 36,2 gam. B. 39,12 gam. C. 43,5 gam. D. 40,58 gam. Câu 12: X là hợp chất hữu cơ chứa C, H, N; trong đó nitơ chiếm 15,054% về khối lượng. X tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl. Công thức của X là: A. CH3–C6H4–NH2. B. C6H5–NH2. C. C6H5–CH2–NH2. D. C2H5–C6H4–NH2. Câu 13: Valin là một loại amino axit thiết yếu, cần được cung cấp từ nguồn thực phẩm bên ngoài, cơ thể không tự tổng hợp được. Khi cho 1,404 gam valin hòa tan trong nước được dung dịch. Dung dịch này phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch NaOH có nồng độ C (mol/l), thu được 1,668 gam muối. Giá trị của C là: A. 1M. B. 0,5M. C. 2M. D. 1,5M. Câu 14: X là amin no, đơn chức, mạch ...g? A. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành. B. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn. C. Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên. D. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp. Câu 18: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng? A. Một số chất dẻo là polime nguyên chất. B. Đa số chất dẻo, ngoài thành phần cơ bản là polime còn có các thành phần khác. C. Một số vật liệu compozit chỉ là polime. D. Vật liệu compozit chứa polime và các thành phần khác. Câu 19: Polime có cấu trúc mạch phân nhánh là: A. PE. B. Amilopectin. C. Glicogen. D. Cả B và C. Câu 20: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là: A. Polipeptit. B. Poliacrilonitrin. C. Polistiren. D. Poli(metyl metacrrylat). Câu 21: Tơ visco là thuộc loại: A. Tơ thiên nhiên có nguồn gốc thực vật B. Tơ tổng hợp C. Tơ thiên nhiên có nguồn gốc động vật D. Tơ nhân tạo Câu 22: Tơ nilon-6,6 có công thức là: Câu 23: Poli(etylen terephtalat) được tạo thành từ phản ứng đồng trùng ngưng giữa etylen glicol với A. p-HOOC–C6H4–COOH. B. m-HOOC–C6H4–COOH. C. o-HOOC–C6H4–COOH. D. o-HO–C6H4–COOH. Câu 24: Cho biết tên của polime có công thức dưới đây: A. Nhựa phenol-fomanđehit. B. Polietylen terephtalat. C. Nhựa dẻo. D. Polistiren. Câu 25: Cho các polime sau: Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là : A. CH2=CH–CH=CH2; CH2=CH2; H2N–[CH2]5–COOH. B. CH2=CH2; CH3–CH=CH–CH3; H2N–CH2–CH2–COOH. C. CH2=CH2; CH3–CH=C=CH2; H2N–[CH2]5–COOH. D. CH2=CHCl; CH3–CH=CH–CH3; CH3–CH(NH2)–COOH. Câu 26: Nhựa rezit là một loại nhựa không nóng chảy. Để tạo thành nhựa rezit, người ta đun nóng tới nhiệt độ khoảng 150oC hỗn hợp thu được khi trộn các chất phụ gia cần thiết với A. novolac. B. PVC. C. rezol. D. thuỷ tinh hữu cơ. Câu 27: Polime dùng làm ống dẫn nước, đồ giả da, vải che mưa là: A. PVA. B. PP. C. PVC. D. PS. Câu 28: Khối lượng phân tử của 1 loại ... CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2 Câu 4 : Đi peptit là hợp chất A. Mà mỗi phân tử có 2 liên kết peptit. B. Có liên kết peptit mà phân tử có 2 gốc amino axit giống nhau. C. Có 1 liên kết peptit mà phân tử có 2 gốc α-amino axit. D. Có liên kết peptit mà phân tử có 2 gốc amino axit khác nhau. Câu 5 : Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. Chỉ chứa nhóm amino. B. Chỉ chứa nhóm cacboxyl. C. Chỉ chứa nitơ hoặc cacbon D. Chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. Câu 6: Thuốc thử được dùng để phân biệt Ala-Ala-Gly với Gly-Ala là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl. C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. D. dung dịch HCl. Câu 7: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với A. dd NaOH và dd HCl. B. dd NaOH và dd NH3. C. dd HCl và dd Na2SO4 . D. dd KOH và CuO. Câu 8: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) không tác dụng được với dung dịch A. CH3OH (có xút tác). B. HCl. C. NaOH. D. Na2SO4. Câu 9: Điều nào sau đây sai? A. Các amin đều có tính bazơ. B. Các amin đềulàm quì tím hóa xanh. C.Axit glutamic làm quì tím hóa đỏ. D.Lysin làm quì tím hóa xanh. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng liên tiếp, ta thu được tỉ lệ thể tích VCO2 : VH20 = 8 : 17 (ở cùng điều kiện). Công thức của 2 amin là A. CH3NH2 , C2H5NH2 B. C3H7NH2 , C4H9NH2 C. C2H5NH2 , C3H7NH2 D. C4H9NH2 , C5H11NH2 Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn b mol hỗn hợp X gồm hai amin no đơn chức thu được 5,6 lit CO2 (ĐKTC) và 7,2 gam nước. Giá trị của b là: A. 0,05 mol. B. 0,1 mol . C. 0,15 mol. D. 0,2 mol. Câu 12: Cho 0,1 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl, sản phẩm tạo thành phản ứng vừa hết với 0,3 mol NaOH. Công thức của A là: A. (H2N)2R(COOH)2. B. H2NR(COOH)3. C. H2NR(COOH)2. D. (H2N)2RCOOH Câu 13: Đốt cháy 8,7 gam aminoaxit X thì thu được 0,3 mol CO2 ; 0,25mol H2O và 1,12 lít N2 (đkc) . Công thức phân tử của X là : A. C3H7O2N B. C3H5O2N C. C3H7O2N2 D. C3H9O2N2 Câu 14: Amino
File đính kèm:
- 4_de_on_tap_kiem_tra_1_tiet_lan_2_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc.doc